Tổng số lượt xem trang

Thứ Sáu, 13 tháng 4, 2012

LOI HAY Y DEP

Thứ Tư, 4 tháng 4, 2012

LE NHA QUE

Được đăng vào lúc 11:20

Cái đặc sắc của người nhà quê Việt Nam đậm đặc đến nỗi, để gọi họ, người Pháp đã đưa vào Từ điển tiếng Pháp một từ mới : Le Nhaque !

 Ở Việt Nam, trước khi được khai sáng, không có thành thị. Các Trung tâm Tài chính Kinh tế - Văn hóa Giáo dục của cả một vùng, thường được gọi sang trọng hơn Tổng , hơn làng xã bằng một từ : Nơi Kẻ Chợ - Một cái chợ lớn họp một hay nhiều phiên một tháng. Hà Nội, Huế được gọi cao nhất : Đất Kinh kỳ. Sài Gòn cũng chỉ được gọi là Đô Thành, thành phố từng thủ phủ chế một độ cũng chỉ có tuổi trên 300 năm, và cũng chỉ trở thành thành phố Công nghiệp không nhiều năm trước. Hải Phòng, nơi hình thành giai cấp công nhân cũng chỉ bé tẹo và còn mới mẻ lắm. Tất nhiên, như vậy thì Người Việt mới chỉ có Người Kinh Kỳ, người Kẻ Chợ, và người thành phố thì mới đây mới xuất hiện. Và tất nhiên, chiếm số ít. Còn lại, toàn Le nhaque ! Thực chất, cái phần lớn nhỏ nhaque đang ngự trị trong mỗi con người Việt hiện đại đang chi phối cách sống, cách kiếm tiền, cách nuôi dạy con cái và cư xử với đồng loại. Còn lâu lắm người Việt mới có tầng lớp quý tộc, mặc dù để trở thành quý tộc, nếu chỉ quy tiêu chuẩn là tiền bạc và bằng cấp thì quá nhiều người thừa. Vì vậy, cái hậm hực mang đầy tính khinh khi kiêu bạc của người Kinh Kỳ Kẻ Chợ ( Một hay vài đời) với người nhaque và chiều ngược lại mang đầy tính GATO trong thèm muốn được trở thành đối thủ ( Qua một hay vài đời ) của Le nhaque với người phố thị, theo tôi : Còn lâu mới chấm dứt. Le nhaque, có cái gì mà đặc sắc vậy: - Họ là người của làng xã, của dòng họ. Với họ thì, Ông lý trưởng là đại quan, ông trưởng họ là đại nhân, lũy tre làng là nhà, con gà con chó là thành viên gia đình…và họ là anh hùng nhất khoảnh ruộng cạnh dốc mông nhà họ. - Kiêu căng một cách dốt nát, khoe khoang một cách nghèo nàn, tư túi hèn hạ, thù thì vặt mà nhớ thì dai…ước mơ bé tẹo, hiện thực thì bế tắc, quá khứ toát mồ hôi. Gia ơn được tý thì ghi nhớ suốt đời, cho người ta tý thì khoe khoang tùm lum, ăn của người ta thì ráo mép là chửi…tính vô ơn cao vòi vọi. Khỏi vòng cong đuôi, nhờ người trăm vạn thì quên, người nhờ chút việc thì rêu rao khó dễ. Trái ý một tý thì chửi, mất tý sỹ diện hão thì thù, mất tý của là bạn thành giặc.. - Và trên nữa là cái tính hèn: Chả muốn ai hơn mình. Ai hơn tý là tìm băng tìm đảng, kéo bè kéo cánh nói xấu, vu oan giá họa. Lòng vẩn vơ chỉ muốn san bằng tất cả, làm lại từ con số 0 cho ta được bằng người ! - AQ hạng nhất : thằng bạn có hơn ta thì còn hèn hơn khối thằng khác, Ông chủ hơn ta thì vợ nó có bồ, mày tốt không bằng phân bắc, cộng sự tốt mấy cũng kém ông sếp, người luôn được mặc định tốt không chữa được. Những tính cách xấu đó của Le nhaque Việt, thực ra cũng giống như bất kỳ người Nông dân ở bất kỳ đâu, nhưng cái lạ là cũng đang hiển hiện đầy ra ở các tầng lớp được coi như là trên ở xã hội Việt hiện đại, mà còn tệ bạc hơn nhiều, nó khốn nạn một cách có học đòi. Nhưng chỉ có vậy thì không hình thành cái đặc sắc của Le Nhaque Việt được, mà còn đầy đức tính tốt đẹp : - Chịu thương chịu khó số một; vợ chồng ăn ở lấy đức làm đầu; con cái đa phần hiếu đễ; người họ người hàng nghiêm chuẩn… - Nhiều cải tiến để áp dụng được mọi thứ học được, nhưng không nhiều phát minh, chưa thấy sáng kiến lớn nào được ghi nhận; - Tình làng nghĩa xóm nồng nàn, tiếc thay lại kèm theo luôn cái tính: Ở với người lạ thì bênh nhau, với người nhà thì lại bới móc, chành chọe cắn xé đau lòng nhau. Câu tục ngũ Nhục vì bạn Khốn nạn vì đồng hương chưa sai. - Cần cù, chịu khổ đến cam phận, và mọi mong ước đều dành cho tương lai, cho con cho cháu cả. Hy sinh đời bố củng cố đời con. - Và đức tính tốt nhất lại là chịu nhịn, nhịn đến nhục. Mấy thằng chả chịu nhịn, chả chịu nhục thì lại bị coi như, ví như thằng giặc; Hay là hèn quá nên chỉ thích khen và tự khen. Mãi mới học được câu khẩu hiệu Tàu khựa Phê và tự phê, nhưng có ai làm theo đâu. Ôi, Le nhaque. Trong tâm tưởng của mình, tôi là một thằng Le nhaque! *** Khi LE NHAQUE ăn. Cái ăn của Le nhaque cũng khác. Nó khác từ thành phần thức ăn, cách xử lý thức ăn cho tới cách ăn, và cuối cùng là rất khác về thói quen ăn, uống. Thức ăn của xứ nông nghiệp chắc chắn chủ yếu từ những vật phẩm của quá trình săn bắn hái lượm trồng cấy nuôi chăm, được sơ chế và xử lý ngay. Ít món tẩm ướp cầu kỳ. Điển hình cho văn hóa ăn Bắt được con gì, hái được cái rau gì cũng bỏ ngay vào nồi, là cái nồi lẩu mắm: Bắt được con cua, con ốc, con lươn ư – cho vào nồi lẩu; Con bò, con heo loanh quanh ở đấy ư – xẻo miếng cho vào nồi lẩu; Con tôm, con tép ư – cho vào nồi lẩu; Nhiều thịt rồi đấy, vặt rau xanh cho vào nồi lẩu : Trên bờ dưới ruộng có gì hái nấy, nào thì Bông súng, ngó sen; rồi thì điên điển, so đũa; nào thì rau sam rau rệu; cà tím cà chua. Quốc rau : muống chen với khoai lang khoai sọ… 

Tóm lại là: Lẩu nấu với mắm cá, là thứ do trúng mùa dư cá, ủ muối lên lấy nước dùng dần dần tạo ra một thứ thức ăn đặc sắc hạng nhất, không đâu có được. Lạy giời, thiên nhiên Việt ưu đãi đất đai: Chưa ô nhiễm lắm cho nên con gì, cây gì nhởn nhơ quanh ta cũng dùng để làm thức ăn được. Với cái đà sử dụng thuốc bảo vệ ( hay làm hại thì đúng hơn ) thực vật, dư lượng kháng sinh và ô nhiễm vô tội vạ như thế này, vài năm nữa bố ai dám ăn cây nhà lá vườn nữa, lại chui vào siêu thị mua cây con rau cỏ sạch rởm thôi ! Và Le nhaque ăn sạch sành sanh : Con mèo, con chó bạn thân thiết; con trâu con bò chiến hữu cầy cấy; con giun con dế hiền lành; con hổ con báo ác độc…Ăn tất; Tôm cua ốc ếch, baba kỳ đà cá sấu. Đồ rừng ăn hết, đồ biển ăn hết. Con gì bốn chân úp xuống đất : Ăn; con gì ngửa hai chân lên giời : Cũng ăn. Một chân : Ăn; trăm chân : Xơi…. Và rau thì: Cây lá gì mà Con sâu con kiến ăn được thì người ăn được; con bò con lợn ăn được thì người ăn được…và đói quá thì mọi thứ rau cỏ gì cũng được quy thành nam dược, chữa được cả bệnh – cữ gì mà không ăn ! Thôi thôi, cái ăn vô biên… Từ nguồn thu thực phẩm vô tội vạ đó, suy ra cái cách xử lý thức ăn cũng vô tư dễ dàng: Ăn sống sít là chủ yếu, luộc là chủ yếu; nướng là chủ yếu. Hay để dành như kho, như muối dưa ăn dần. Các món xào, món trộn, món nem đơn điệu…liệt kê được chút là hết vốn. Món nổi tiếng nhất của Bắc Việt : Nem rán cũng chỉ có một kiểu, kiểu hổ lốn đã được chọn lọc. Thiếu hẳn các món tẩm ướp hương liệu như của Tàu, tẩm ướp rượu phô mai của Tây, cầu kỳ sạch sẽ như của Nhật… Và gần thôi, thua xa độ đặc sắc của tẩm ướp như của Ấn, của Mã, của Indo. Còn cách ăn , Le nhaque ăn quê một cục : Gặm, nhấm, đớp , nuốt trực tiếp, cái đũa để gắp, cái thìa để xúc. Bí lên rồi thì dùng tay không. Việc sử dụng công cụ hỗ trợ rất ít, cứ nhìn vào bếp của một ông bà quý tộc rởm nào cũng thấy đủ cả xiên, dao, thìa nĩa…mà có khi mấy năm chả dùng tới. Đi ăn tiệc, thì mặc áo phông diện tông Lào. Đi đám cưới thì dúm dó tìm bàn có người quen ngồi cười hỉ hả cho dễ. Đi ăn búp- phê thì nhặt dưa hấu ăn no cho chắc dạ ! Lấy một đống thức ăn rồi bỏ mứa, thấy ai nhặt gì thì xúc đấy… Và một cái nữa, thật xấu: Ăn là phải nhai chop chép, vừa ăn vừa xuỵt xoạt hít hà…Và ăn há mồm chọp chẹp như nà con nợn hốc cám, đá cái thì năn nông nốc. Giời ạh !!! Về thói quen ăn uống : Ăn rất nhanh để còn đi làm lụng, vừa vào bữa cỗ, nhìn ra đã thấy một ông gác đũa quẹt mỏ. Nuốt là chính chỉ ăn nhậu gì, còn đi làm, nhanh còn đi làm. Khổ thế đấy. Ăn nhiều mà không tinh : Cái gì thích thì ăn guếc liệc, ghét thì gẩy gẩy bỏ đó. Ăn cái quen, lạ bỏ : Rau muống xào tỏi thì ăn, bó xôi xào thịt bò thì rón rén. Đặc biệt xấu : Đi đâu cũng mong về nhà, món ăn 100 USD cũng không bằng rau muống quả cà nhà ta. Được mời rau dưa thì sung sướng, được thết bít tết thì chửi, mẹ kiếp, cho ông miếng thịt to quá, bố nhai suýt nghẹn nuốt mãi không trôi. Ôi, Le nhaque ăn ! Ăn thế thì làm sao mà ruột chẳng dài, ăn nhiều ị đống cứt to mà sao người vẫn bé tẹo bé teo, cầu thủ chạy được 30 phút đã hết hơi, chồng xơi vài bữa đã chán vợ, vợ xơi vài bữa đã thở dài. Và các thế hệ sau còn mi nhon đến bao giờ. Chả trách, có một cô ti to đã thành Thủy tóp ( Đã to, mà lại tóp); một cô mồm vẩu, chân dài, vô học đã thành biểu tượng hoa hậu của Phụ nữ ngày nay. Cuối cùng: Ăn thế làm gì mà chả mười nhân chín trĩ, dạ dày dạ mỏng đại tràng liên miên, tối uống bia đằng mồm sáng ra đi đái đằng đít!@ tham luận của nick pass trên diendanvanhoathethao.net Bài viết liên quan: Cái đặc sắc của người nhà quê Việt Nam đậm đặc đến nỗi, để gọi họ, người Pháp đã đưa vào Từ điển tiếng Pháp một từ mới : Le Nhaque ! Ở Việt Nam, trước khi được khai sáng, không có thành thị. Các Trung tâm Tài chính Kinh tế - Văn hóa Giáo dục của cả một vùng, thường được gọi sang trọng hơn Tổng , hơn làng xã bằng một từ : Nơi Kẻ Chợ - Một cái chợ lớn họp một hay nhiều phiên một tháng. Hà Nội, Huế được gọi cao nhất : Đất Kinh kỳ. Sài Gòn cũng chỉ được gọi là Đô Thành, thành phố từng thủ phủ chế một độ cũng chỉ có tuổi trên 300 năm, và cũng chỉ trở thành thành phố Công nghiệp không nhiều năm trước. Hải Phòng, nơi hình thành giai cấp công nhân cũng chỉ bé tẹo và còn mới mẻ lắm. Tất nhiên, như vậy thì Người Việt mới chỉ có Người Kinh Kỳ, người Kẻ Chợ, và người thành phố thì mới đây mới xuất hiện. Và tất nhiên, chiếm số ít. Còn lại, toàn Le nhaque !

 Thực chất, cái phần lớn nhỏ nhaque đang ngự trị trong mỗi con người Việt hiện đại đang chi phối cách sống, cách kiếm tiền, cách nuôi dạy con cái và cư xử với đồng loại. Còn lâu lắm người Việt mới có tầng lớp quý tộc, mặc dù để trở thành quý tộc, nếu chỉ quy tiêu chuẩn là tiền bạc và bằng cấp thì quá nhiều người thừa. 

 Vì vậy, cái hậm hực mang đầy tính khinh khi kiêu bạc của người Kinh Kỳ Kẻ Chợ ( Một hay vài đời) với người nhaque và chiều ngược lại mang đầy tính GATO trong thèm muốn được trở thành đối thủ ( Qua một hay vài đời ) của Le nhaque với người phố thị, theo tôi : Còn lâu mới chấm dứt. Le nhaque, có cái gì mà đặc sắc vậy:

 - Họ là người của làng xã, của dòng họ. Với họ thì, Ông lý trưởng là đại quan, ông trưởng họ là đại nhân, lũy tre làng là nhà, con gà con chó là thành viên gia đình…và họ là anh hùng nhất khoảnh ruộng cạnh dốc mông nhà họ.

 - Kiêu căng một cách dốt nát, khoe khoang một cách nghèo nàn, tư túi hèn hạ, thù thì vặt mà nhớ thì dai…ước mơ bé tẹo, hiện thực thì bế tắc, quá khứ toát mồ hôi. Gia ơn được tý thì ghi nhớ suốt đời, cho người ta tý thì khoe khoang tùm lum, ăn của người ta thì ráo mép là chửi…tính vô ơn cao vòi vọi. Khỏi vòng cong đuôi, nhờ người trăm vạn thì quên, người nhờ chút việc thì rêu rao khó dễ. Trái ý một tý thì chửi, mất tý sỹ diện hão thì thù, mất tý của là bạn thành giặc..

 - Và trên nữa là cái tính hèn: Chả muốn ai hơn mình. Ai hơn tý là tìm băng tìm đảng, kéo bè kéo cánh nói xấu, vu oan giá họa. Lòng vẩn vơ chỉ muốn san bằng tất cả, làm lại từ con số 0 cho ta được bằng người !

 - AQ hạng nhất : thằng bạn có hơn ta thì còn hèn hơn khối thằng khác, Ông chủ hơn ta thì vợ nó có bồ, mày tốt không bằng phân bắc, cộng sự tốt mấy cũng kém ông sếp, người luôn được mặc định tốt không chữa được. Những tính cách xấu đó của Le nhaque Việt, thực ra cũng giống như bất kỳ người Nông dân ở bất kỳ đâu, nhưng cái lạ là cũng đang hiển hiện đầy ra ở các tầng lớp được coi như là trên ở xã hội Việt hiện đại, mà còn tệ bạc hơn nhiều, nó khốn nạn một cách có học đòi. 

Nhưng chỉ có vậy thì không hình thành cái đặc sắc của Le Nhaque Việt được, mà còn đầy đức tính tốt đẹp : 


 - Chịu thương chịu khó số một; vợ chồng ăn ở lấy đức làm đầu; con cái đa phần hiếu đễ; người họ người hàng nghiêm chuẩn…

 - Nhiều cải tiến để áp dụng được mọi thứ học được, nhưng không nhiều phát minh, chưa thấy sáng kiến lớn nào được ghi nhận;

 - Tình làng nghĩa xóm nồng nàn, tiếc thay lại kèm theo luôn cái tính: Ở với người lạ thì bênh nhau, với người nhà thì lại bới móc, chành chọe cắn xé đau lòng nhau. Câu tục ngũ Nhục vì bạn Khốn nạn vì đồng hương chưa sai.

 - Cần cù, chịu khổ đến cam phận, và mọi mong ước đều dành cho tương lai, cho con cho cháu cả. Hy sinh đời bố củng cố đời con.

 - Và đức tính tốt nhất lại là chịu nhịn, nhịn đến nhục. Mấy thằng chả chịu nhịn, chả chịu nhục thì lại bị coi như, ví như thằng giặc; Hay là hèn quá nên chỉ thích khen và tự khen. Mãi mới học được câu khẩu hiệu Tàu khựa Phê và tự phê, nhưng có ai làm theo đâu. Ôi, Le nhaque. 

 Trong tâm tưởng của mình, tôi là một thằng Le nhaque! *** Khi LE NHAQUE ăn. Cái ăn của Le nhaque cũng khác. Nó khác từ thành phần thức ăn, cách xử lý thức ăn cho tới cách ăn, và cuối cùng là rất khác về thói quen ăn, uống.

 Thức ăn của xứ nông nghiệp chắc chắn chủ yếu từ những vật phẩm của quá trình săn bắn hái lượm trồng cấy nuôi chăm, được sơ chế và xử lý ngay. Ít món tẩm ướp cầu kỳ. Điển hình cho văn hóa ăn Bắt được con gì, hái được cái rau gì cũng bỏ ngay vào nồi, là cái nồi lẩu mắm: Bắt được con cua, con ốc, con lươn ư – cho vào nồi lẩu; 

Con bò, con heo loanh quanh ở đấy ư – xẻo miếng cho vào nồi lẩu; Con tôm, con tép ư – cho vào nồi lẩu; Nhiều thịt rồi đấy, vặt rau xanh cho vào nồi lẩu : Trên bờ dưới ruộng có gì hái nấy, nào thì Bông súng, ngó sen; rồi thì điên điển, so đũa; nào thì rau sam rau rệu; cà tím cà chua. Quốc rau : muống chen với khoai lang khoai sọ… 

 Tóm lại là: Lẩu nấu với mắm cá, là thứ do trúng mùa dư cá, ủ muối lên lấy nước dùng dần dần tạo ra một thứ thức ăn đặc sắc hạng nhất, không đâu có được. Lạy giời, thiên nhiên Việt ưu đãi đất đai: Chưa ô nhiễm lắm cho nên con gì, cây gì nhởn nhơ quanh ta cũng dùng để làm thức ăn được. Với cái đà sử dụng thuốc bảo vệ ( hay làm hại thì đúng hơn ) thực vật, dư lượng kháng sinh và ô nhiễm vô tội vạ như thế này, vài năm nữa bố ai dám ăn cây nhà lá vườn nữa, lại chui vào siêu thị mua cây con rau cỏ sạch rởm thôi !

 Và Le nhaque ăn sạch sành sanh : Con mèo, con chó bạn thân thiết; con trâu con bò chiến hữu cầy cấy; con giun con dế hiền lành; con hổ con báo ác độc…Ăn tất; Tôm cua ốc ếch, baba kỳ đà cá sấu. Đồ rừng ăn hết, đồ biển ăn hết. Con gì bốn chân úp xuống đất : Ăn; con gì ngửa hai chân lên giời : Cũng ăn. Một chân : Ăn; trăm chân : Xơi…. 

Và rau thì: Cây lá gì mà Con sâu con kiến ăn được thì người ăn được; con bò con lợn ăn được thì người ăn được…và đói quá thì mọi thứ rau cỏ gì cũng được quy thành nam dược, chữa được cả bệnh – cữ gì mà không ăn ! 

Thôi thôi, cái ăn vô biên… Từ nguồn thu thực phẩm vô tội vạ đó, suy ra cái cách xử lý thức ăn cũng vô tư dễ dàng: Ăn sống sít là chủ yếu, luộc là chủ yếu; nướng là chủ yếu. Hay để dành như kho, như muối dưa ăn dần. 

Các món xào, món trộn, món nem đơn điệu…liệt kê được chút là hết vốn. Món nổi tiếng nhất của Bắc Việt : Nem rán cũng chỉ có một kiểu, kiểu hổ lốn đã được chọn lọc. Thiếu hẳn các món tẩm ướp hương liệu như của Tàu, tẩm ướp rượu phô mai của Tây, cầu kỳ sạch sẽ như của Nhật…

 Và gần thôi, thua xa độ đặc sắc của tẩm ướp như của Ấn, của Mã, của Indo. Còn cách ăn , Le nhaque ăn quê một cục : Gặm, nhấm, đớp , nuốt trực tiếp, cái đũa để gắp, cái thìa để xúc. Bí lên rồi thì dùng tay không. 

Việc sử dụng công cụ hỗ trợ rất ít, cứ nhìn vào bếp của một ông bà quý tộc rởm nào cũng thấy đủ cả xiên, dao, thìa nĩa…mà có khi mấy năm chả dùng tới. Đi ăn tiệc, thì mặc áo phông diện tông Lào. Đi đám cưới thì dúm dó tìm bàn có người quen ngồi cười hỉ hả cho dễ. Đi ăn búp- phê thì nhặt dưa hấu ăn no cho chắc dạ ! Lấy một đống thức ăn rồi bỏ mứa, thấy ai nhặt gì thì xúc đấy…

 Và một cái nữa, thật xấu: Ăn là phải nhai chop chép, vừa ăn vừa xuỵt xoạt hít hà…Và ăn há mồm chọp chẹp như nà con nợn hốc cám, đá cái thì năn nông nốc. Giời ạh !!! Về thói quen ăn uống : Ăn rất nhanh để còn đi làm lụng, vừa vào bữa cỗ, nhìn ra đã thấy một ông gác đũa quẹt mỏ. Nuốt là chính chỉ ăn nhậu gì, còn đi làm, nhanh còn đi làm. 

Khổ thế đấy. Ăn nhiều mà không tinh : Cái gì thích thì ăn guếc liệc, ghét thì gẩy gẩy bỏ đó. Ăn cái quen, lạ bỏ : Rau muống xào tỏi thì ăn, bó xôi xào thịt bò thì rón rén. Đặc biệt xấu : Đi đâu cũng mong về nhà, món ăn 100 USD cũng không bằng rau muống quả cà nhà ta. Được mời rau dưa thì sung sướng, được thết bít tết thì chửi, mẹ kiếp, cho ông miếng thịt to quá, bố nhai suýt nghẹn nuốt mãi không trôi. 

Ôi, Le nhaque ăn ! Ăn thế thì làm sao mà ruột chẳng dài, ăn nhiều ị đống cứt to mà sao người vẫn bé tẹo bé teo, cầu thủ chạy được 30 phút đã hết hơi, chồng xơi vài bữa đã chán vợ, vợ xơi vài bữa đã thở dài. Và các thế hệ sau còn mi nhon đến bao giờ. Chả trách, có một cô ti to đã thành Thủy tóp ( Đã to, mà lại tóp); một cô mồm vẩu, chân dài, vô học đã thành biểu tượng hoa hậu của Phụ nữ ngày nay. 

Cuối cùng: Ăn thế làm gì mà chả mười nhân chín trĩ, dạ dày dạ mỏng đại tràng liên miên, tối uống bia đằng mồm sáng ra đi đái đằng đít!@ tham luận của nick pass trên diendanvanhoathethao.net Cái đặc sắc của người nhà quê Việt Nam đậm đặc đến nỗi, để gọi họ, người Pháp đã đưa vào Từ điển tiếng Pháp một từ mới : Le Nhaque !

 Ở Việt Nam, trước khi được khai sáng, không có thành thị. Các Trung tâm Tài chính Kinh tế - Văn hóa Giáo dục của cả một vùng, thường được gọi sang trọng hơn Tổng , hơn làng xã bằng một từ : Nơi Kẻ Chợ - Một cái chợ lớn họp một hay nhiều phiên một tháng. Hà Nội, Huế được gọi cao nhất : Đất Kinh kỳ. 

Sài Gòn cũng chỉ được gọi là Đô Thành, thành phố từng thủ phủ chế một độ cũng chỉ có tuổi trên 300 năm, và cũng chỉ trở thành thành phố Công nghiệp không nhiều năm trước.

 Hải Phòng, nơi hình thành giai cấp công nhân cũng chỉ bé tẹo và còn mới mẻ lắm. Tất nhiên, như vậy thì Người Việt mới chỉ có Người Kinh Kỳ, người Kẻ Chợ, và người thành phố thì mới đây mới xuất hiện. Và tất nhiên, chiếm số ít. 

Còn lại, toàn Le nhaque ! Thực chất, cái phần lớn nhỏ nhaque đang ngự trị trong mỗi con người Việt hiện đại đang chi phối cách sống, cách kiếm tiền, cách nuôi dạy con cái và cư xử với đồng loại. 

Còn lâu lắm người Việt mới có tầng lớp quý tộc, mặc dù để trở thành quý tộc, nếu chỉ quy tiêu chuẩn là tiền bạc và bằng cấp thì quá nhiều người thừa. 

Vì vậy, cái hậm hực mang đầy tính khinh khi kiêu bạc của người Kinh Kỳ Kẻ Chợ ( Một hay vài đời) với người nhaque và chiều ngược lại mang đầy tính GATO trong thèm muốn được trở thành đối thủ ( Qua một hay vài đời ) của Le nhaque với người phố thị, theo tôi : Còn lâu mới chấm dứt. Le nhaque, có cái gì mà đặc sắc vậy: - Họ là người của làng xã, của dòng họ. Với họ thì, Ông lý trưởng là đại quan, ông trưởng họ là đại nhân, lũy tre làng là nhà, con gà con chó là thành viên gia đình…và họ là anh hùng nhất khoảnh ruộng cạnh dốc mông nhà họ.

 - Kiêu căng một cách dốt nát, khoe khoang một cách nghèo nàn, tư túi hèn hạ, thù thì vặt mà nhớ thì dai…ước mơ bé tẹo, hiện thực thì bế tắc, quá khứ toát mồ hôi. Gia ơn được tý thì ghi nhớ suốt đời, cho người ta tý thì khoe khoang tùm lum, ăn của người ta thì ráo mép là chửi…tính vô ơn cao vòi vọi. Khỏi vòng cong đuôi, nhờ người trăm vạn thì quên, người nhờ chút việc thì rêu rao khó dễ. Trái ý một tý thì chửi, mất tý sỹ diện hão thì thù, mất tý của là bạn thành giặc..

 - Và trên nữa là cái tính hèn: Chả muốn ai hơn mình. Ai hơn tý là tìm băng tìm đảng, kéo bè kéo cánh nói xấu, vu oan giá họa. Lòng vẩn vơ chỉ muốn san bằng tất cả, làm lại từ con số 0 cho ta được bằng người !

 - AQ hạng nhất : thằng bạn có hơn ta thì còn hèn hơn khối thằng khác, Ông chủ hơn ta thì vợ nó có bồ, mày tốt không bằng phân bắc, cộng sự tốt mấy cũng kém ông sếp, người luôn được mặc định tốt không chữa được. 

Những tính cách xấu đó của Le nhaque Việt, thực ra cũng giống như bất kỳ người Nông dân ở bất kỳ đâu, nhưng cái lạ là cũng đang hiển hiện đầy ra ở các tầng lớp được coi như là trên ở xã hội Việt hiện đại, mà còn tệ bạc hơn nhiều, nó khốn nạn một cách có học đòi. Nhưng chỉ có vậy thì không hình thành cái đặc sắc của Le Nhaque Việt được, mà còn đầy đức tính tốt đẹp : 

 - Chịu thương chịu khó số một; vợ chồng ăn ở lấy đức làm đầu; con cái đa phần hiếu đễ; người họ người hàng nghiêm chuẩn… 

- Nhiều cải tiến để áp dụng được mọi thứ học được, nhưng không nhiều phát minh, chưa thấy sáng kiến lớn nào được ghi nhận; 

- Tình làng nghĩa xóm nồng nàn, tiếc thay lại kèm theo luôn cái tính: Ở với người lạ thì bênh nhau, với người nhà thì lại bới móc, chành chọe cắn xé đau lòng nhau. Câu tục ngũ Nhục vì bạn Khốn nạn vì đồng hương chưa sai.

 - Cần cù, chịu khổ đến cam phận, và mọi mong ước đều dành cho tương lai, cho con cho cháu cả. Hy sinh đời bố củng cố đời con. 

 - Và đức tính tốt nhất lại là chịu nhịn, nhịn đến nhục. Mấy thằng chả chịu nhịn, chả chịu nhục thì lại bị coi như, ví như thằng giặc; Hay là hèn quá nên chỉ thích khen và tự khen. Mãi mới học được câu khẩu hiệu Tàu khựa Phê và tự phê, nhưng có ai làm theo đâu. Ôi, Le nhaque. Trong tâm tưởng của mình, tôi là một thằng Le nhaque! *** Khi LE NHAQUE ăn. Cái ăn của Le nhaque cũng khác.

 Nó khác từ thành phần thức ăn, cách xử lý thức ăn cho tới cách ăn, và cuối cùng là rất khác về thói quen ăn, uống. Thức ăn của xứ nông nghiệp chắc chắn chủ yếu từ những vật phẩm của quá trình săn bắn hái lượm trồng cấy nuôi chăm, được sơ chế và xử lý ngay. Ít món tẩm ướp cầu kỳ. 

Điển hình cho văn hóa ăn Bắt được con gì, hái được cái rau gì cũng bỏ ngay vào nồi, là cái nồi lẩu mắm: Bắt được con cua, con ốc, con lươn ư – cho vào nồi lẩu; Con bò, con heo loanh quanh ở đấy ư – xẻo miếng cho vào nồi lẩu; Con tôm, con tép ư – cho vào nồi lẩu; Nhiều thịt rồi đấy, vặt rau xanh cho vào nồi lẩu : Trên bờ dưới ruộng có gì hái nấy, nào thì Bông súng, ngó sen; rồi thì điên điển, so đũa; nào thì rau sam rau rệu; cà tím cà chua. Quốc rau : muống chen với khoai lang khoai sọ… 

Tóm lại là: Lẩu nấu với mắm cá, là thứ do trúng mùa dư cá, ủ muối lên lấy nước dùng dần dần tạo ra một thứ thức ăn đặc sắc hạng nhất, không đâu có được. Lạy giời, thiên nhiên Việt ưu đãi đất đai: Chưa ô nhiễm lắm cho nên con gì, cây gì nhởn nhơ quanh ta cũng dùng để làm thức ăn được. 

Với cái đà sử dụng thuốc bảo vệ ( hay làm hại thì đúng hơn ) thực vật, dư lượng kháng sinh và ô nhiễm vô tội vạ như thế này, vài năm nữa bố ai dám ăn cây nhà lá vườn nữa, lại chui vào siêu thị mua cây con rau cỏ sạch rởm thôi ! 

Và Le nhaque ăn sạch sành sanh : Con mèo, con chó bạn thân thiết; con trâu con bò chiến hữu cầy cấy; con giun con dế hiền lành; con hổ con báo ác độc…Ăn tất; Tôm cua ốc ếch, baba kỳ đà cá sấu. Đồ rừng ăn hết, đồ biển ăn hết. Con gì bốn chân úp xuống đất : Ăn; con gì ngửa hai chân lên giời : Cũng ăn. Một chân : Ăn; trăm chân : Xơi…. 

Và rau thì: Cây lá gì mà Con sâu con kiến ăn được thì người ăn được; con bò con lợn ăn được thì người ăn được…và đói quá thì mọi thứ rau cỏ gì cũng được quy thành nam dược, chữa được cả bệnh – cữ gì mà không ăn ! Thôi thôi, cái ăn vô biên… Từ nguồn thu thực phẩm vô tội vạ đó, suy ra cái cách xử lý thức ăn cũng vô tư dễ dàng: Ăn sống sít là chủ yếu, luộc là chủ yếu; nướng là chủ yếu. Hay để dành như kho, như muối dưa ăn dần. Các món xào, món trộn, món nem đơn điệu…liệt kê được chút là hết vốn. 

Món nổi tiếng nhất của Bắc Việt : Nem rán cũng chỉ có một kiểu, kiểu hổ lốn đã được chọn lọc. Thiếu hẳn các món tẩm ướp hương liệu như của Tàu, tẩm ướp rượu phô mai của Tây, cầu kỳ sạch sẽ như của Nhật… Và gần thôi, thua xa độ đặc sắc của tẩm ướp như của Ấn, của Mã, của Indo. 

Còn cách ăn , Le nhaque ăn quê một cục : Gặm, nhấm, đớp , nuốt trực tiếp, cái đũa để gắp, cái thìa để xúc. Bí lên rồi thì dùng tay không. Việc sử dụng công cụ hỗ trợ rất ít, cứ nhìn vào bếp của một ông bà quý tộc rởm nào cũng thấy đủ cả xiên, dao, thìa nĩa…mà có khi mấy năm chả dùng tới. Đi ăn tiệc, thì mặc áo phông diện tông Lào. Đi đám cưới thì dúm dó tìm bàn có người quen ngồi cười hỉ hả cho dễ. Đi ăn búp- phê thì nhặt dưa hấu ăn no cho chắc dạ ! Lấy một đống thức ăn rồi bỏ mứa, thấy ai nhặt gì thì xúc đấy…

 Và một cái nữa, thật xấu: Ăn là phải nhai chop chép, vừa ăn vừa xuỵt xoạt hít hà…Và ăn há mồm chọp chẹp như nà con nợn hốc cám, đá cái thì năn nông nốc. Giời ạh !!! 

 Về thói quen ăn uống : Ăn rất nhanh để còn đi làm lụng, vừa vào bữa cỗ, nhìn ra đã thấy một ông gác đũa quẹt mỏ. Nuốt là chính chỉ ăn nhậu gì, còn đi làm, nhanh còn đi làm. Khổ thế đấy. Ăn nhiều mà không tinh : 

Cái gì thích thì ăn guếc liệc, ghét thì gẩy gẩy bỏ đó. Ăn cái quen, lạ bỏ : Rau muống xào tỏi thì ăn, bó xôi xào thịt bò thì rón rén. Đặc biệt xấu : Đi đâu cũng mong về nhà, món ăn 100 USD cũng không bằng rau muống quả cà nhà ta. Được mời rau dưa thì sung sướng, được thết bít tết thì chửi, mẹ kiếp, cho ông miếng thịt to quá, bố nhai suýt nghẹn nuốt mãi không trôi.

 Ôi, Le nhaque ăn ! Ăn thế thì làm sao mà ruột chẳng dài, ăn nhiều ị đống cứt to mà sao người vẫn bé tẹo bé teo, cầu thủ chạy được 30 phút đã hết hơi, chồng xơi vài bữa đã chán vợ, vợ xơi vài bữa đã thở dài. Và các thế hệ sau còn mi nhon đến bao giờ. Chả trách, có một cô ti to đã thành Thủy tóp ( Đã to, mà lại tóp); một cô mồm vẩu, chân dài, vô học đã thành biểu tượng hoa hậu của Phụ nữ ngày nay.

 Cuối cùng: Ăn thế làm gì mà chả mười nhân chín trĩ, dạ dày dạ mỏng đại tràng liên miên, tối uống bia đằng mồm sáng ra đi đái đằng đít!@

 tham luận của nick pass trên diendanvanhoathethao.net

CẠO GIÓ


Ngọc Trác – BELGIQUE : CẢM LẠNH VÀ CÁC HẬU QỦA BIẾN CHỨNG

 Cảm lạnh là một một bệnh rất thông thường. Nhưng ngoại trừ một số dấu chỉ quen thuộc như sổ mùi, tịt mũi, nhức đầu, người gai gai sốt, khó chịu ai cũng biết, cảm lạnh thường khiến cho nhiều cơ phận khác bị suy yếu và gây ra một số bệnh, mà các bác sĩ tây y và cả đông y cũng không khám ra, không biết lý do tại sao, vì không có các vết nội thương ngoại thương, cũng không có vi khuẩn và không có cơ phận nào bị hư hỏng. 

Tuy không biết là bệnh gì nhưng các bác sĩ vẫn cho thuốc, thường là thuốc giảm đau, càng uống càng không khỏi, lâu ngày bị mất trí nhớ, loét bao tử, hư thận và khiến cho hệ thống thần kinh bị tê liệt. Cảm lạnh thường gây đau nhức tứ chi mình mẩy đến tê bại không cử động được, nên có bác sĩ cho là hệ thần kinh bị hư và để nghị giải phẫu... I.

 Lý do 

1. Trời mưa, trời gió hay trời lạnh mà mặc không đủ ấm, đầu không đội mũ, chân không đi giầy, không mang tất ấm, cổ không quấn khăn vv... vì thế các cơ phận thuộc bộ máy hô hấp (mũi, miệng, cổ họng, phổi... ) và tuần hoàn (tim, dạ dầy, ruột, gan, thận, lá lách...) bị lạnh. Khí âm xâm nhập nhiều qúa làm mất thế quân bình trong cơ thể, gây bế tắc kinh mạch, và suy yếu các cơ phận.

 2. Ngồi trúng chỗ có luồng gió (ở tư gia, trong nhà thờ, nhà hội có mở cửa trước cửa sau, hay cửa ngang hông, trong xe mở cửa kính hay máy lạnh qúa vv... ) có thể đưa đến chỗ bị cảm. 

3. Đặc biệt tại những vùng sáng sớm và ban chiều trời lạnh, nhưng ban trưa trời nóng (điển hình như California, Texas... ), có rất nhiều người bị cảm lạnh, vì không để ý, mặc không đủ ấm khi đi làm ban sáng và về nhà lúc chiều tối. Cứ thế, khí âm nhập vào người mỗi ngày một chút, và từ từ khiến cho cơ thể bị suy nhược và sinh ra nhiều triệu chứng mà không biết là bệnh gì. II.

 Một số triệu chứng thông thường dễ nhận ra 1. Các triệu chứng bình thường dễ nhận ra: 1) Sổ mũi, tịt mũi 2) Nhức đầu, nặng đầu 3) Ho 4) Cảm thấy người vừa nóng vừa lạnh: hơi sốt hay sốt nặng (khi có vi khuẩn gọi là bệnh cúm) 5) Bần thần, mỏi mệt trong người 2.

 Nhưng chính vì khí âm xâm nhập thân thể, khiến bế tắc kinh mạch, máu huyết và làm suy yếu các cơ phận hô hấp và tuần hoàn, nên cảm lạnh làm nảy sinh ra nhiều triệu chứng, mà cả các bác sĩ cũng không biết và không ngờ tới. 

1) Trằn trọc, khó ngủ ban đêm


 2) Ngủ không thẳng giấc, đi tiểu lắp nhắp ban đêm, hay bị chuột rút

 3) Đổ mồ hôi ban đêm

 4) Đầy bụng, khó tiêu 

5) Nhất là đau và nhức mỏi trong người: đặc biệt là hai cánh tay, cổ, bả vai, sống lưng, đầu gối, hai chân và hai bắp chân.

 6) Nhiều khi có cảm tưởng như bị đau nhức thần kinh hay từ trong xương, đến độ bị bại xuội, cổ không quay được, không giơ hay co tay chân lên được, không cúi xuống được hay không thể mặc và cài cúc áo quần vv.... -

 Đi khám bác sĩ, chụp phim thì không có cơ phận nào bị hư hại hay tật bệnh gì. Các bác sĩ chỉ biết cho thuốc giảm đau, bệnh nhân có cảm tưởng giảm đau nhức, nhưng càng uống càng tệ hại thêm, vì người ngày càng bần thần, mỏi mệt và đau nhức hơn. Thuốc giảm đau, thuốc ngủ sinh ra bệnh mất trí nhớ, đau bao tử và đau thận... 7) Tức ngực, nhói ngực, khó thở, hụt hơi 8) Nghẹt tim, tim hồi hộp, ngộp thở, hay có cảm tưởng bị bệnh tim 9) Khó tiêu, táo bón, nặng bụng, ở chua 10) Đau bụng lâm râm 11) Tiêu chảy 12) Đau tức bên hông phải trên vùng gan, 13) Đau tức bên hông trái trên vùng lá lách 14) Teo tĩnh động mạch trên đầu (dẫn tới chỗ đau đầu và bị tai biến mạch máu não vì lượng hồng huyết cầu và dưỡng khí không lưu thông đủ để nuôi óc) 15) Da mặt xanh xao, tái mét hay thâm, và người lúc nào cũng cảm thấy bần thần, mệt mỏi như mất hết sức lực, chán nản, buồn sầu, chỉ muốn đi nằm, không muốn làm gì, và không làm được gì, vì người lúc nào cũng một mỏi. -

 Đi khám bac sĩ, thử máu, thử phân, thử nước tiểu, chiếu điện, thì không tìm ra bệnh gì, và ai cũng bảo là bệnh giả đò. 16) Trẻ em bị cảm lạnh thì khó ngủ, hay ói sữa, biếng ăn, táo bón (hai ba ngày mới đi một lần, mà phải dùng thuốc, phân hôi), tiêu chảy, hay khóc, quấy, da không trắng và hồng hào, nhưng tái mét, khi khóc thì tím ngắt mặt mũi chân tay và không dỗ được. - 

Tất cả các triệu chứng trên đây đều có thể do cảm lạnh mà ra, đặc biệt các trường hợp đau nhức số 5, trường hợp số 15 và số 16 là dấu chứng đã bị cảm lạnh từ rất lâu, chứ không phải các cơ phận bị hư hại. - Khi bị cảm lạnh, phần nào trong cơ thể yếu thì phần đó thường dễ bị ảnh hưởng. -

 Có nhiều người bị cảm lạnh hàng chục năm mà không biết, đi khám hết mọi bác sĩ tại mọi nhà thương nổi tiếng và uống biết bao nhiêu thứ thuốc, mà vẫn không khỏi bệnh. Và các bác sĩ vẫn không biết chính xác là bệnh gì, kể cả các bác sĩ dông y và châm cứu. Đây là các trường hợp bị đau nhức (số 5) và người mất sắc, bần thần, kiệt sức (số 15) và trẻ em (số 16). III. Cách chữa Có nhiều cách chữa 1. Bình thường có thể cạo gió. 

1) Cách cạo: - Dùng đồng bạc hay tốt nhất là cái thìa lớn (nếu bằng bạc nguyên chất càng tốt) cạo gió bằng dầu nóng (bất cứ loại nào cũng được) nhưng tốt nhất là long não pha với dầu ô liu, - Tỳ mạnh đồng bạc sát xuống da, - Cạo chậm rãi và kéo đường càng dài càng tốt, - Như thế sẽ ít đau và không trầy da. 2) Chỗ cạo: khắp nơi trên người - Cạo: cổ, gáy, trán, trên đầu, hai thái dương, bả vai, bên trong bên ngoài hai cánh tay, mu bàn tay, ngón tay, lưng, ngực, bụng, bụng dưới, mông, bên trong bên ngoài đùi, chân, bắp vế và mu bàn chân, ngón chân. 3) Cạo gió rất khoa học nhưng ông bà cha mẹ chúng ta không giải thích nên mình không hiểu. 

Thật ra: - cạo gió là đả thông kinh mạch để cho khí huyết lưu thông đều đặn trở lại - tái lập thế quân bình cho cơ thể - dầu nóng tăng khí dương, - đồng bạc hay cái thìa, tức chất kim khí, rút khí âm trong người ra.

 Cạo gió xong là tự nhiên hết các triệu chứng kể trên và khỏi bệnh, thường là ngay tức khắc. - Chỉ khi bị cảm (cảm nắng cũng như cảm gió và cảm lạnh) cạo da mới đỏ hay có hột và bầm tím nếu bị cảm nặng từ lâu. Càng bị cảm lâu càng bầm. Nhưng chỉ vài hôm sau là các vết đỏ và bầm sẽ biến đi. Vì thế nói cạo gió vỡ mạch máu da là không đúng. Ngày nay nhiều bác sĩ Mỹ cũng bắt đầu tin, vì người ta đã cạo ngay trước mặt cho bác sĩ thấy. -

 Tuy nhiên vì sống tại Tây Âu có nhiều người không quen hay chưa cạo gió bao giờ, nên sợ đau hay sợ bị dị nghị, mà quên đi hay khinh thường cách chữa bệnh rất hữu hiệu này của ông bà cha mẹ. 4) Cách pha long não với dầu ô liu: - 100 gr bột long não nguyên chất đã tán sẵn mua ở tiệm thuốc bắc (không phải long não bỏ quần áo hay giết gián) - pha với 1 lít dầu ô liu (dầu trộn sà lát loại nào cũng đựợc) - bình thường các tiệm thuốc bắc bán bịch 1 pound long não (10 US$), thì pha với 1 galon dầu ôliu, rồi chia nhau. - Dầu ô liu pha với long não còn có thể dùng để thoa bóp, chữa trặc hay sưng chân tay và thấp khớp rất công hiệu.

 2. Xông với nước lá - nấu một nồi nước lớn với lá sả, lá cây dầu huynh diệp, lá chanh, lá cam, lá quít, lá bưởi hay ngải cứu vv... - trước khi trùm chăn xông trong phòng kín gió, thì bỏ thêm 10-20 gr bột long não, nếu có (thường tiệm thuốc bắc có bán bịch lá xông có thêm gói bột long não nhỏ) - xông xong, lau mồ hôi khô, và mặc quần áo ấm ngay rồi uống vài viên thuốc cảm với nước trà gừng nóng, đắp chăn nằm nghỉ hay ngủ được một giấc, sẽ thấy người khỏe ngay. Vì khi xông chảy mồ hôi nhiều nên cơ thể mất nhiều muối đạm, do đó cần phải cẩn thận, kiêng ra ngoài, để đừng bị lạnh trở lại.

 3. Đánh cảm bằng cám rang - lấy cám bỏ vào chảo rang nóng lên - bỏ vào miếng vải túm lại - rồi vuốt từ trên đỉnh đầu vuống xuống - vuốt khắp nơi trong người: đầu tóc, mặt, ngực, bụng, cơ quan sinh dục, lưng, mông, đàng trước đàng sau tay chân, lòng bàn tay bàn chân và ngón tay ngón chân... Cảm nặng thì phải rang 2, 3 mẻ và vuốt vài lần sẽ đỡ ngay, vì mọi kinh mạch đều được đả thông và khí huyết di chuyển bình thường trở lại. 

 4. Đánh cảm bằng gừng - 100 gr gừng giã dập - túm vào một chiếc khăn hay vải mỏng - nhúng vào một bát rượu mạnh (rượu đế, volka vv...) - vuốt từ đỉnh đầu xuống cả người phía trước: mặt mũi, ngực, bả vai, cánh tay bên trong bên ngoài, lòng và mu bàn tay, rồi các ngón tay, bụng, bắp vế xuống cho tới lòng và mu bàn chân và các ngón chân, phía sau: đầu, ót, gáy, lưng, mông xuống cho tới lòng bàn chân và các ngón chân. 

5. Đánh cảm bằng trứng gà và đồng bạc nguyên chất (pure silver coin) - luộc 5-7 trứng gà chín lên (18 phút thì trứng chín), luôn để nước sôi - bóc vỏ, bổ đôi, bỏ lòng đỏ - nhét đồng bạc nguyên chất vào giữa - túm vào khăn hơi dầy một chút để khỏi bị xước da - rồi cứ thế vuốt từ trên đỉnh đầu xuống y như đánh cảm bằng cám và gừng - vuốt cho tới khi nào trứng hoàn toàn nguội mới thay trứng và thay đồng bạc khác. 

Nếu bị cảm nắng, thì đồng bạc mầu đồng. Nếu bị cảm lạnh, thì đồng bạc mầu đen, càng cảm lạnh nặng càng đen. Nếu bị cảm gió nữa thì đồng bạc mầu đen nhánh có sắc xanh. Nếu vừa cảm nắng vừa cảm lạnh, thì đồng bạc có cả hai mầu. 1) Tùy trường hợp nặng nhẹ, có thể đánh từ 4 trứng trở lên. Bình thường mỗi lần đánh khoảng 4-5 trái là được.

 Để tránh bị lạnh trở có thể đánh đầu, ngực và lưng trước, rồi mặc áo, che khăn hay đắp chăn, sau đó mới đánh tới phần dưới của cơ thể. Nếu muốn đánh một lần cho cả phía trước hay phía sau, thì lấy chăn đắp phần thân thể đã đánh rồi hay chưa đánh. 2) Đặc biệt là trường hợp 5 và nhất là 15, có khi phải đánh tới 40-50 hay hàng trăm cái trứng. 

Nghĩa là đánh làm nhiều lần, cho tới khi nào cảm thấy người dễ chịu, khỏe khoắn, da dẻ hồng hào trở lại thì thôi. 3) Trẻ em bị cảm (đặc biêt các em nhỏ) chỉ nên đánh cảm bằng trứng. Trường hợp các em được vài tháng, nếu sợ bỏng da, có thể đánh cảm bên ngoài áo cũng được. 

Nhưng nếu bọc trứng trong một khăn dầy vừa đủ sễ không sao. 4) Cũng có thể để nguyên vỏ trứng, để có nhiều sức nóng hơn, nhưng phải dùng loại khăn rửa mặt hơi dầy, để khỏi bị vỏ trứng làm xước da. 5) Đánh cảm bằng trứng hơi tanh. Nhưng sau đó không được tắm. Chỉ nên dùng lotion hay chút dầu thơm pha chút nước nóng, nhúng khăn lau sơ người thôi. 6) Đặc biệt trường hợp số 15 và khi bị thương hàn, tức cảm lạnh ngấm tới xương, thì phải đánh cảm bằng trứng và đồng bạc (vì cạo gió, bấm huyệt thoa bóp chỉ bớt chứ không khỏi). 7) Đồng bạc bị đen bỏ vào một cái chén bên dưới lót một miếng giấy bạc rồi đổ nước sôi lên, đồng bạc sẽ trắng trở lại ngay và dùng để đánh tiếp. 

Cách mua hay đặt đồng bạc đánh cảm: 1) Ai có thân nhân nhân ở Việt Nam có thể nhờ họ đặt cho mươi đồng bạc đánh cảm tại các tiệm bán vàng bạc (mỗi đồng khoảng 4-5 US$ làm hình bầu dục theo hình trái trứng là tiện nhất, vừa dùng để đánh cảm vừa dùng để cạo gió rất tốt) 2) Dễ nhất là vào Internet để mua và trả qua credit card ngay tại Mỹ. Họ sẽ gửi tới tận nhà. Mấy gia đình chung nhau, vì mỗi sét có 20 đồng 1 dollar lớn và dầy. Đồng 1 dollar lớn này có thể đánh được 2-3 trứng mới đen hết đồng bạc. Silver Rounds Medaillon ** 999 Pure Silver One Ounce 34.50 US$ htttp://www.goldmastersusa.com/silver coins.asp

 6. Giác, lẩy (thường phức tạp hơn, vì cần có bộ đồ nghề và không công hiệu bằng các cách kể trên, vì chỉ hạn chế vào một số nơi có bắp thịt). - Giác bằng alcool hay rượu mạnh, nếu không khéo có thể bị bỏng da. - Giác bằng hơi tránh được ngy hiểm này, nhưng phải có bộ đồ nghề. - Nếu biết lẩy có thể nặn máu bầm ra, nhưng phải cẩn thận để không bị nhiễm trùng.

 IV. Phòng bệnh hơn chữa bệnh Vì cảm lạnh có thể gây ra các hệ lụy nguy hại tới các cơ phận trong người như thế nên chúng ta phải cẩn thận.

 1. Luôn mặc ấm áp khi đi làm hay đi lễ ban sáng và về nhà lúc chiếu tối 

2. Đầu đội mũ, trùm khăn

 3. Giữ hai vai, vùng thận và chân ấm (đi vớ, cả khi ở trong nhà)

 4. Khi có các triệu chứng kể trên, cứ áp dụng mấy cách chữa bệnh trên đây của ông bà cha mẹ, trước khi đi khám bác sĩ. 

Trong các năm qua tôi đã từng chữa bệnh cho hằng trăm người và đoán bệnh ít khi sai. Thí dụ một người bị tiêu chảy suốt 3 năm đi khám bác sĩ tại nhiều nhà thương khác nhau và uống bao nhiêu thuốc nhưng không khỏi. Các bác sĩ không tìm ra lý do. Sau khi cạo gió bụng, lưng và ngực, bệnh tiêu chảy dứt ngay. 

Một người khác ăn lương tàn tật 2 năm vì không thể giơ hai tay lên được và đau nhức không thể lái xe được. Đi khám tại nhiều nhà thương nhưng các bác sĩ không biết bệnh gì, chỉ cho uống thuốc giảm đau và đoán là thần kinh bị hư nên đề nghị mổ. Sau khi cạo gió hai cánh tay và lưng xong là hết đau nhức và hai tay cử động bình thường ngay lập tức. 

Một người khác nữa bị đau đầu gối 3 tháng, đi khám các bác sĩ, chiếu điện nhiều lần cũng như uống nhiều thứ thuốc, mà không hết đau nhức. Bác sĩ nói thần kinh bị hư, phải mổ. Cạo gió mấy phút là hết đau nhức ngay. Thế mới biết rất nhiều trường hợp đau nhức là do cảm lạnh.

 Vì vậy trước khi đi bác sĩ hay vào nhà thương, chúng ta nên áp dụng cách chữa bênh của ông bà cha mẹ, vừa dễ dàng, vừa rẻ tiền lại rất khoa học và công hiệu tức khắc, giúp giữ gìn sức khỏe và nhất là khỏi bị tàn tật oan. 

Roma 9-1-2011 LM Giuse Hoàng Minh Thắng Roma